Thứ Ba, 25 tháng 11, 2014

SƠN ĐOÒNG 2


Lừa, mặc dù luôn tự hào đánh Pháp, đuổi Mỹ nhưng thực tế vẫn là một cộng đồng yếu đuối đến thương hại, đặc biệt trong thời bình. Địt mẹ, đừng cãi.
Nhân dịp chuyện thằng đệ chị bị lừa con Ai phôn ở Sing và đâu đó manh nha phát động một chiến dịch "quỳ tập thể" xin tập đoàn Sun Group không làm cáp treo vào hang Sơn Đoòng, chị sẽ nói một số vấn đề dưới đây để chứng minh mệnh đề này.
Chắc hẳn nhiều cô vẫn nhớ, cách đây chưa lâu, chỉ bằng một bản báo cáo mang tên "Những ông trùm Cao su" dài có 49 trang của tổ chức phi chính phủ Global Witness cáo buộc việc vi phạm môi trường mà tập đoàn Cao su Quốc gia và Hoàng Anh Gia Lai của bầu Đức bạn thân chị phải chấp nhận thay đổi lớn một số hành vi trong việc sản xuất và kinh doanh tại Lào.
Trước khi bản báo cáo của Global Witness được công bố, Bầu Đức và các quan chức của Tập đoàn Cao su Quốc gia thậm chí còn đéo thèm đếm xỉa đến tổ chức này khi họ đến làm việc. Định xin quảng cáo như báo chí Việt Nam hả? Hay định tống tiền? Cút mẹ chúng mày đi. Bố đéo quan tâm.
Ngay sau đó, bản báo cáo được Global Witness gửi tới các tổ chức đầu tư tài chính và các công ty nhập cao su của hai tập đoàn này kèm theo cảnh báo rủi ro khi quan hệ với đối tác Việt Nam. Thông tin này gây chấn động những tổ chức liên quan. Sức ép buộc bầu Đức và các quan chức tập đoàn Cao su phải ngồi đối thoại với GW và chấp nhận thực hiện những giải pháp khắt khe để bảo vệ môi trường.
Global Witness là ai mà quyền lực vậy? Đó chỉ là một tổ chức phi chính phủ như hàng triệu tổ chức khác trên thế giới này. Nhưng điểm mấu chốt, đó là tổ chức có khả năng vận động người tiêu dùng Châu Âu tẩy chay bất cứ sản phẩm gì liên quan đến những tên tuổi bị họ cáo buộc.
Global Witness dùng truyền thông xã hội để hạ gục bất cứ tổ chức nào vi phạm môi trường trên phạm vi toàn cầu. Nạn nhân gần đây là hãng hàng tiêu dùng khổng lồ Nestlé, hãng đã phải đóng cửa một số cơ sở tại Indonexia. Lí do? địt mẹ Gúc đi đừng lười.
Chuyện thằng đệ chị bị lừa con Ai-phôn ở Sing cũng là một ví dụ điển hình cho việc người tiêu dùng, hay đúng hơn là cộng đồng tẩy chay một cơ sở kinh doanh bất chính. Chị cười toé mẹ rắm, bật cả softina khi nghe thằng chủ cửa hàng bất lương đi mua một đĩa cơm với giá 10 đồng nhưng bị bắt phải trả thêm 100 đồng cho việc bảo hành chiếc đĩa đựng cơm vì bị nhận diện. Hehe. Chết cụ mày đy.
Thế giới có hàng trăm, hàng ngàn cuộc tẩy chay tương tự như vậy mỗi năm. Phần thắng luôn thuộc về tập thể những người tiêu dùng thông thái và dũng cảm.
Quyền lực của người tiêu dùng là một sức mạnh khủng khiếp mỗi khi họ đồng lòng tẩy chay một sản phẩm nào đó. Nhưng ở Lừa, vì cộng đồng các cô rời rạc, tham lam và yếu đuối nên các cô chả có í nghĩa đéo gì.
Hãy nhớ lại vụ VeDan, một doanh nghiệp cố tình giết chết cả một dòng sông, cả hệ sinh thái và miếng cơm của biết bao người. Các cô cũng chỉ biết gào lên và ngồi trông chờ vào phán quyết của các cơ quan công quyền. Khi thấy được đền bù chút ít thì các cô lại quay sang cắn xé tranh giành nhau. Trong khi đó, kẻ gây ra thảm hoạ vẫn ung dung sản xuất bán hàng sau khi vứt ra một số tiền đền bù chả đáng là bao.
Trở lại vụ Sơn Đoòng, một trong những diễn đàn phản đối dự án cáp treo đề nghị tổ chức "quỳ tập thể" nhằm xin Sun Group dừng việc triển khai dự án. Tổ chức khác in tờ rơi khẩn khoản giữ lấy sự nguyên sơ của di sản. Toàn những hành vi mang tính chất bất lực và tự phát. Tuyệt nhiên không có một kế hoạch cụ thể hay một tác động nào nhân danh người tiêu dùng.
Sẽ thế nào nếu công tác tuyên truyền rộng rãi bằng mạng xã hội đến những người yêu thiên nhiên, thích du lịch khám phá Việt Nam thậm chí trên toàn cầu ra một thông báo chung tẩy chay tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp và điểm đến đẹp đẽ này nếu dự án Cáp treo được thông qua. Địt mẹ, chị khẳng định, các thêm tiền cũng đéo thằng nào dám làm nữa.
Rất tiếc, đó chỉ là mong muốn của riêng chị. Các cô vĩnh viễn không thể có một tiếng nói chung vì lợi ích cộng đồng nếu vấn đề đó không thực sự liên quan trực tiếp đến miếng cơm manh áo các cô.
Ích kỉ, yếu đuối, tham lam, tầm nhìn không quá bát cơm. Đó hầu như là những bản chất xấu xí của người Việt.
Chị thật.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét